Tư bản là sự chuyển hoá của tiền tệ khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.
Sự vận động của đồng tiền là yư bản theo công thức T-H-T được kí hiệu t là giá trị thặng dư KH: m với T’= t+t tức là sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá, rồi hàng hoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền, tiền vừa là điểm khởi đầu, vừa là điểm kết thúc của quá trình, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian, tiền được chỉ ra chỉ là ứng ra và thu về và lượng thu về phải lớn hơn lượng tiền ứng ra ban đầu, là giá trị thặng dư số tiền ứng ra ban đầu đã chuyển hoá thành tư bản.Vậy mục đích của lưu thông tư bản là giá trị và là giá trị thặng dư(m)
*) Mâu thuẫn công thức chung của tư bản
- Trong công thức T-H-T, với T’= t+t (t là giá trị thặng dư) chúng ta nhắm tưởng rằng quá trình lưu thông tạo ra giá trị thặng dư .Thực ra trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá thì cũng không tạo ra giá trị mới do đó không tạo ra giá trị thặng dư.
-Ở ngoài lưu thồng, xét ở hai th
+ Người trao đổi đứng một mình với hàng hoá của mình thì giá trị hàng hoá không hề tăng thêm.
+ Người sản xuất sáng tạo thêm giá trị mới cho hàng hoá thì phải bằng lao động của bản thân, giá trị hàng hoá không tăng thêm, giá trị thặng dư được tạo ra từ sản xuất của công nhân và muốn trở thành hiện thực thì giá trị thặng dư phải được lưu thông.
Vậy tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.Nó xuất hiện trong lưu thông hoặc nhất thời không phải trong lưu thông .Đó chính là mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
*) Nói sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB là do:
- Giá trị thặng dư- phần giá trị mới rôi ra ngoài giá trị sức lao động của công nhân làm thuê tạo ra bị nhà tư bản chiếm không phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất đầu tiên của CNTB quan hệ tư bản bóc lột làm thuê.Đây là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản.
-Mục đích của sx TBCN là sx ra giá trị thặng dư tối đa.Đây là động cơ của mỗi nhà tư bản và toàn xã hội tư bản.
- Phương tiện để các nhà TB sử dụng để đạt được giá trị thặng dư tối đa là tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của CNTB, quy luật này ra đời và tồn tại song song với CNTB và là động lực phát triển của CMTB.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét